Link giải trí game baccarat Super8 chính thức
Kỳ cuối: Nguồn gốc bệnh gây sốc
Vào thời điểm đó,àngđạidịchkhiếntgiárẻnhỏbébétrẻnhỏbéngườiđắtphảicườitớichếLink giải trí game baccarat Super8 chính thức người Fore thực hành một hình thức là ăn thịt người chết, cụ thể là ăn thi thể của các thành viên gia đình đã khuất tbò nghi thức để tôn vinh người chết và trả lại linh hồn hoặc “sinh lực” của họ cho cộng đồng. Các thi thể sẽ được chôn cất trong vài ngày cho đến khi bị nhiễm giòi. Sau đó, người ta đào thi thể lên và cắt nhỏ, nấu chín rồi ăn cbà cộng, còn giòi được dùng như một món ăn phụ. Mặc dù người Fore tránh ăn thi thể của những người đã chết vì bệnh kiết lỵ, bệnh phong và các bệnh khác, nhưng họ vẫn thường ăn thi thể của những người chết vì bệnh Kuru.
Tiểu não của một nạn nhân mắc Kuru. Ảnh: Wikimedia Commons
Ông Alpers và Lindenbaum càng quan sát nhiều, họ càng tin rằng tập tục này là nguyên nhân của dịch bệnh Kuru. Ví dụ, việc nấu thi thể hầu như chỉ do phụ nữ đảm nhận và do đó, họ thường ăn thịt đồng loại nhiều hơn nam giới. Có hai lý do chính cho điều này. Thứ nhất, nam giới người Fore tin rằng ăn thịt người sẽ làm họ yếu đi trong thời chiến. Thứ hai, cơ thể của phụ nữ được cho là có khả năng chế ngự linh hồn của người chết tốt hơn. Đáng nói hơn nữa, não - cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bệnh Kuru - cũng phần lớn do phụ nữ và trẻ bé ăn, trong khi đàn ông, khi tham gia ăn thịt đồng loại, chỉ thích ăn phần thân thể của những người đàn ông khác. Kết hợp lại, những thông tin này dường như giải thích tại sao Kuru ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và trẻ bé, chỉ có khoảng 3% nam giới người Fore chết vì căn bệnh này.
Tuy nhiên, bất chấp bằng chứng thuyết phục trên về nguồn gốc và đường lây truyền của Kuru, các nhà klá học vẫn không biết nguyên nhân thực sự gây ra căn bệnh này. Để tìm hiểu, vào năm 1968, ông Alpers đã thu thập các mô mẫu não từ cơ thể của một bé gái người Fore 11 tuổi đã chết vì Kuru và giao chúng cho ông Daniel Gajdusek tại Viện Y tế Quốc gia. Cùng với cộng tác viên Joe Gibbs, ông Gajdusek đã nghiền nát các mẫu và tiêm chúng vào não của tinh tinh. Trong vòng hai năm, các tgiá rẻ nhỏ bé bé tinh tinh bắt đầu có những dấu hiệu bệnh Kuru: run rẩy dữ dội, mất dần khả năng kiểm soát cơ bắp và chức năng nhận thức, cuối cùng là tử vong.
Khi ông Gajdusek và Gibbs khám nghiệm tử thi tgiá rẻ nhỏ bé bé vật, họ phát hiện ra rằng não của nó, đặc biệt là tiểu não - nơi điều khiển sự phối hợp của các cơ, có hàng triệu lỗ cực nhỏ, khiến não trông giống một miếng bọt biển hoặc pho mát Thụy Sĩ dưới kính hiển vi. Thí nghiệm này không chỉ xác nhận rằng Kuru lây lan qua mô bị nhiễm bệnh và bệnh tấn công trực tiếp vào não, mà còn là một trường hợp cực kỳ hiếm gặp về bệnh lây truyền từ loài này sang loài khác trong môi trường phòng thí nghiệm và là trường hợp đầu tiên được biết đến về rối loạn thoái hóa thần kinh truyền nhiễm.
Nhưng mặc dù nghiên cứu này sẽ mang lại cho ông Gajdusek giải thưởng Nobel về Sinh lý học và Y học năm 1976, thì cuối cùng ông vẫn không phân lập được mầm bệnh thực sự gây ra bệnh Kuru. Hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác đã loại trừ vi khuẩn, virus, nấm và sinh vật nguyên sinh gây ra bệnh Kuru, khiến tác nhân gây bệnh thực sự vẫn là một bí ẩn khó hiểu.
Bí ẩn về Kuru mãi đến cuối những năm 1970 mới được giải đáp, khi ông Gajdusek, cùng với các nhà nghiên cứu người Anh E.J. Field, Tikvah Alper và John Griffith, đã ghi nhận những điểm tương đồng lớn giữa Kuru và căn bệnh scrapie (loại bệnh gây các tình trạng suy thoái trung tâm thần kinh) và bệnh Creutzfeldt-Jakob (CYD). Được mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ 18, scrapie là một căn bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến cừu và dê, được đặt tên tbò cảm giác ngứa khiến những tgiá rẻ nhỏ bé bé vật mắc bệnh phải cọ da vào cây và hàng rào; còn CYD là một chứng rối loạn thoái hóa thần kinh hiếm gặp ở người, được mô tả lần đầu tiên vào những năm 1920.
Giống như Kuru, cả hai bệnh trên đều không điều trị được và luôn gây tử vong. Trong một loạt các thí nghiệm mang tính đột phá, ông Griffith đã chứng minh rằng scrapie có thể lây truyền qua mô não bị nhiễm bệnh đã được khử trùng hoàn toàn và tác nhân gây bệnh, bất kể đó là gì, đều không bị phá hủy do nhiệt, tia cực tím và bức xạ ion hóa. Điều này dẫn ông Griffith đến một kết luận căn bản: rằng những căn bệnh này không phải do mầm bệnh thông thường gây ra, mà là do một thứ gì đó xa xôi xôi lạ hơn: các protein bất thường được gọi là prion.
Không giống vi khuẩn, sinh vật nguyên sinh, nấm hoặc virus, prion không thực sự sống. Chúng là các protein, cùng loại tạo nên cơ thể của người và động vật khỏe mạnh. Tuy nhiên, prion là một biến thể bất thường, dị dạng, không có khả năng thực hiện chức năng sinh học ban đầu. Khi một prion xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ bám vào một phiên bản bình thường khác của cùng loại protein đó, khiến nó biến đổi thành dạng đột biến giống như chính nó. Điều này lại kích hoạt một phản ứng dây chuyền chết người, dần dần biến đổi và phá hủy toàn bộ mô của vật chủ. Mặc dù các bệnh liên quan prion thường mắc phải từ các vật chủ bị nhiễm bệnh khác, nhưng chúng có thể xảy ra một cách tự phát khi các protein bình thường biến đổi thành dạng ác tính, gây ra cùng một chuỗi phản ứng biến đổi.
Hiện nay, người ta tin rằng Kuru ở New Guinea có nguồn gốc vào khoảng đầu những năm 1900 khi một cá thể phát bệnh một cách tự phát và dần dần lây lan qua quần thể người Fore thông qua tục ăn thịt đồng loại.
Các lỗ giống như miếng bọt biển mà prion gây ra trong mô não của nạn nhân là thứ khiến bệnh Kuru, CYD, scrapie và các bệnh tương tự có tên gọi cbà cộng là bệnh não xốp có thể lây truyền. Cái tên đó lắng lắng nghe có vẻ quen thuộc vì prion cũng là nguyên nhân gây ra bệnh não xốp ở bò (BSE) hay còn được gọi là bệnh bò điên. Giống như Kuru, BSE cũng lây lan qua ăn thịt đồng loại, mặc dù dưới hình thức khác.
Các bệnh nhân Kuru đầu những năm 1960. Ảnh: medium
Tbò Báo Tin TứcĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha TagsKuru
dịch vấn đề y tế
cười
bí ẩn
đại dịch
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopRelated
Get Kiplinger Today newsletter — free
Profit and prosper with the best of Kiplinger's advice on investing, taxes, retirement, personal finance and much more. Delivered daily. Enter your email in the box and click Sign Me Up.
As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.
- Got $1,000? Here Are 20 Ways We'd Spend It This Year
Whether you're investing in your future or helping others, $1,000 can be put to a lot of good use. We've rounded up some ways to save, donate or spend it.
By Lisa Gerstner Published
- Winning Investment Strategy: Be the Tortoise AND the Hare
Consider treating investing like it's both a marathon and a sprint by taking advantage of the powers of time (the tortoise) and compounding (the hare).
By Andrew Rosen, CFP®, CEP Published