TS.BS Dương Đức Hùng,ảntonhấtcủaPGSTônThấtBáchtrongmắtgiáodụctròTrang web giải trí trực tuyến Sweet Bonanza Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, người được mệnh dchị là “đôi bàn tay vàng” của ngành phẫu thuật tim Việt Nam, nói ông may mắn vì có được một người Thầy như PGS.Viện sĩ Tôn Thất Bách, người đã để lại cho học trò di sản lớn không chỉ về chuyên môn mà còn là tình yêu nghề, nhiệt huyết và cả nhận thức đúng - sai trong nghề, trong đời.
Kỷ niệm 20 năm ngày mất của PGS. Viện sĩ Tôn Thất Bách (26/3/2004 - 26/3/2024), xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả những ký ức đầy cảm xúc của TS.BS Dương Đức Hùng về người Thầy mà các thế hệ học trò trường Y đều yêu kính, biết ơn.
Ngọc Minh: Tôi từng lắng lắng nghe có người nói, một thời gian dài đến 10 năm, PGS Tôn Thất Bách “buồn, chỉ ở nhà trồng cây”, thậm chí là ít mổ (giai đoạn năm 1993 -2003)?
TS.BS Dương Đức Hùng: Không có chuyện Thầy tôi không mổ trong suốt 10 năm đó, càng không có chuyện Thầy không được trọng dụng. Tôi dám khẳng định vì thời điểm này tôi vẫn làm việc tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, phụ thầy mổ thường xuyên.
Cũng phải nói thêm, ở giai đoạn năm 1993-2003, Thầy về làm hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội. Thầy phải đóng hai vai, Hiệu trưởng và phụ trách klá Phẫu Thuật Cấp cứu bụng tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Có thêm cương vị mới, Thầy phải dành nhiều thời gian cho trường. Ngoài ra, khi đó, Thầy còn là Đại biểu Quốc hội nên khối lượng công việc khá nhiều.
Bận là vậy, nhưng Thầy vẫn về mổ tim, mổ gan cho bệnh nhân. Các phẫu thuật khó nhất về gan, về sỏi mật trong gan, phẫu thuật tim mạch... đều phải mời Thầy. Hồi đó Thầy mổ nhiều ca khó, còn chúng tôi cũng học được nhiều để sau này làm tbò. Một minh chứng rõ ràng nhất là luận văn tốt nghiệp nội trú của bác sĩ Kim Văn Vụ (nay là bác sĩ phẫu thuật, Bệnh viện K) về phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa chủ trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Đây là một phẫu thuật rất khó, lúc đó chỉ có Thầy Bách mới mổ được.
Thầy Bách mổ, bác sĩ Kim Văn Vụ phụ, toàn bộ số liệu mổ cho bệnh nhân trong luận văn tốt nghiệp nội trú đều ở trong giai đoạn đó. Bản thân tôi cũng phụ Thầy mổ và học hỏi được rất nhiều kiến thức.
Ngọc Minh: Các ca mổ khó đều “chờ” PGS Tôn Thất Bách, dấu ấn của Thầy trên bản đồ y học phải rất đặc biệt.
TS.BS Dương Đức Hùng: Tên tuổi của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức gắn với Thầy Tùng và Thầy Bách rất đậm nét. Kỹ thuật mổ gan khô là một sáng tạo của Thầy Tùng trong phẫu thuật gan đã được thế giới công nhận. Và sau đó, Thầy Bách đã thực hiện không những thành thục, mà còn rút ngắn được thời gian cắt gan đến mức kỷ lục, tức là chỉ cần 2 - 3 phút mà thôi.
Thầy Bách đã từng giới thiệu phương pháp phẫu thuật này với các đồng nghiệp nước ngoài, tại những nước có nền y học phát triển như Nga, Pháp, Ý, Mỹ..., họ đều đón nhận và đánh giá thấp. Thầy còn có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu, điều trị về gan mật nói cbà cộng, đặc biệt là ung thư gan và sỏi trong gan.
Thầy Bách còn là người đi đầu trong việc thực hiện các kỹ thuật mới trong phẫu thuật và điều trị tim mạch. Ví như, Thầy đã triển khai mổ bắc cầu mạch vành, mổ dị tật tim bẩm sinh, mổ van tim, mổ động mạch chủ, phồng động mạch chủ bụng.
Đặc biệt, lúc sinh thời, Thầy đang nghiên cứu, xây dựng dự án ghép tim, ghép van tim - mong muốn có thêm cơ hội cứu sống người bệnh. Thầy từng được phong tặng nhiều dchị hiệu thấp quý: Viện sĩ Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris, Giáo sư dchị dự của trường Đại học Ukraine, Đại học Lille của Pháp… Nhiều bác sĩ giỏi ở nước ngoài cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ với Thầy.
Ngọc Minh: Thầy Bách rất quan tâm tới kỹ thuật ghép tim?
TS.BS Dương Đức Hùng: Đúng vậy, khi còn sống Thầy rất muốn thực hiện kỹ thuật ghép van tim từ người cho chết não. Vì bệnh nhân dùng van tim nhân tạo có thời gian sử dụng ngắn, lại phải dùng thuốc chống đông với nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Nếu ghép được van tim tự nhiên, thời gian sử dụng sẽ dài, bệnh nhân không phải dùng thuốc chống đông, tốt hơn cho người bệnh. Thầy cử tôi ra nước ngoài học kỹ thuật ghép van tim. Ở nhà, Thầy đã thu xếp máy móc sẵn sàng chờ tôi về sẽ làm, nhưng khi chuẩn bị làm thì Thầy mất. Sau đó, tôi tiếp tục kế thừa di nguyện của Thầy và giờ ghép van tim đã trở thành thường quy.
Tôi ghép thành công van tim chắc cũng nhờ Thầy phù trợ. Ghép thành công ca van tim cho bệnh nhân, tôi nghĩ tới Thầy đầu tiên. Tôi làm một việc hơi tâm linh - mang báo cáo klá học thắp hương và đốt trước mộ Thầy và khấn: “Những cái ngày xưa Thầy trò mình chưa làm được thì nay tgiá rẻ nhỏ bé bé làm được rồi! Con xin báo cáo với Thầy”.
Ngoài ghép van tim, Thầy còn ấp ủ thực hiện nhiều kỹ thuật khác liên quan tới ghép tim mạch.
Ngọc Minh: Tôi lắng lắng nghe nói ông là học trò “cưng” của Thầy Bách, chắc sẽ có nhiều ưu ái?
TS.BS Dương Đức Hùng: Tôi chỉ dám nhận là một trong rất nhiều học trò của Thầy. Tôi có may mắn được làm việc trực tiếp với Thầy trong thời gian dài, đi phụ mổ cho Thầy nhiều hơn các chị khác. Vì lẽ đó tôi hiểu được tính cách làm việc, gần gũi với Thầy nhiều hơn mà thôi. Còn Thầy Bách, luôn dành thời gian, cũng như tâm huyết cho tất cả các học trò của mình. Vì lẽ đó mà Thầy cũng đòi hỏi hết sức thấp ở học trò.
Ngọc Minh: PGS Tôn Thất Bách được nhắc tới rất nhiều với 3 cương vị: Bác sĩ – thầy giáo – Đại biểu Quốc hội (đại diện cho dân) , còn riêng với ông, ông nhớ nhất điều gì khi nhắc tới Thầy?
TS.BS Dương Đức Hùng: Thầy Bách là một người “đặc biệt”, không chỉ là người dẫn đường chỉ lối mà còn như người cha nghiêm khắc, bao dung dạy các tgiá rẻ nhỏ bé bé thành người. Đó là lý do vì sao các thế hệ học sinh trường Y được Thầy dạy dỗ lại nhắc tới Thầy nhiều đến vậy.
Thầy không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cho học trò thế nào là tình yêu thương đồng loại, trong ngành y cái gì được làm, cái gì không được làm. Thầy truyền được cho chúng tôi lòng yêu nghề, nhiệt huyết và cả tư duy làm việc… Đó là di sản lớn Thầy để lại cho chúng tôi, cho ngành y.
Tôi còn nhớ một kỷ niệm buồn xảy ra vào năm 2000, khi tôi mới đi học Pháp về, hăm hở với những kỹ thuật mới về y klá, mong có cơ hội “bung sức” để áp dụng. Hôm đó, một bệnh nhân suy tim nặng được chuyển từ Bệnh viện Bạch Mai lên Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Tình trạng bệnh nhân nguy kịch, nếu không mổ ngay chắc chắn sẽ tử vong. Tôi là người trực tiếp mổ cho bệnh nhân hôm đó. Một ngày sau, dù đã làm mọi thứ nhưng bệnh nhân không qua do suy tim không hồi phục. Tuy nhiên, với một người mới đi học từ nước ngoài về mang bao nhiêu kỳ vọng, kiến thức và mong muốn được cống hiến áp dụng, tôi như bị dội một gáo nước lạnh, tâm lý đi xuống trầm trọng. Tôi đâm ra nghi ngờ chính mình, cảm thấy lửa nghề như sắp cạn.
Tối đó, tôi điện cho Thầy tâm sự:“Em buồn quá vì đã hết sức mà bệnh nhân vẫn không sống được”. Thầy im lặng và hỏi tôi một câu: “Nếu ngày mai có bệnh nhân suy tim như vậy, thì cậu có mổ như vậy không? Có thay đổi gì về kỹ thuật không?”.
“Với những trường hợp bệnh nhân suy tim như vậy thì vẫn phải mổ, và kỹ thuật vẫn như vậy thôi ạ! Em cũng đã cố hết sức rồi.”, tôi trả lời Thầy. Thầy im lặng một lát rồi nói tiếp: “Đừng buồn nữa, bệnh nhân nặng, mình đã cố hết sức. Nhưng có những cái vượt quá khả năng y học. Với trường hợp bệnh lý như vậy, bệnh nhân không mổ thì 100% sẽ chết. Còn nếu mổ, thì may mắn lắm 10 ca cũng chỉ cứu được 3 ca, nên mổ tiếp đi, đừng nản”.
Giữa lúc tinh thần suy sụp, chỉ một câu động viên của Thầy đã giúp tôi lấy lại niềm tin, ngọn lửa nhiệt huyết bùng lên tiếp tục hăm hở lao vào công việc.
Thời đi học, chúng tôi coi Thầy như cha nên chưa bao giờ dám giấu Thầy điều gì, đặc biệt là những lỗi phạm phải trong chuyên môn. Thậm chí có chị lấy vợ còn hỏi ý kiến của Thầy.
Ngọc Minh: Khi đã coi Thầy như cha, làm việc với Thầy chắc sẽ dễ chịu?
TS.BS Dương Đức Hùng: Thầy Bách rất nghiêm khắc nên dù yêu quý Thầy nhưng ai làm việc cùng đều sợ. Trong công việc, Thầy đòi hỏi rất thấp. Thầy mắng trong khi mổ là việc thường xuyên, có một số chị đi mổ với Thầy là tâm lý và rất run.
Tôi nhớ có lần một chị nội trú đi mổ về, tới giờ trưa, tôi gọi ra ăn cơm nhưng chị nằm quay mặt vào tường. Tôi không biết hồn nhiên hỏi: “Anh ốm à?”. Anh khoá trên nói với tôi: “Nó đang xưng tội, mới bị Thầy bắt lỗi”. Làm việc cùng với Thầy sẽ có những lúc bật khóc vì luôn có cảm giác mình cố gắng bao nhiêu cũng không đủ. Có những thứ hồi đó tôi nghĩ mình phấn đấu hết sức rồi nhưng Thầy vẫn không hài lòng.
Giờ có những lúc nhắc lại kỷ niệm được Thầy uốn nắn, nhiều chị bé chúng tôi vẫn khóc, nhưng giọt nước mắt sẽ khác. Ngày xưa, khóc vì ấm ức nghĩ mình đã cố gắng mà Thầy chưa hài lòng. Giờ thì khóc vì hạnh phúc và hiểu Thầy. Nhờ Thầy nghiêm khắc nên chúng tôi mới trưởng thành. Đến giờ, những gì Thầy dạy từng buổi giao ban, đi mổ vẫn tbò sát chúng tôi trong công việc hàng ngày.
Ngọc Minh: Có phải Thầy Bách coi việc cứu người là đương nhiên bác sĩ phải làm?
TS.BS Dương Đức Hùng: Cái Thầy dạy chúng tôi không chỉ chuyên môn mà còn là lòng nhân ái, tình thương với người bệnh.
Thầy coi việc cứu sống bệnh nhân là sứ mệnh, là việc đương nhiên bác sĩ phải làm.
Tôi nhớ, hôm đó, vào buổi trưa, một bác bảo vệ tại Quán Thánh bị một thchị niên ăn trộm gạch đâm vào tim. Tôi là người trực, các bác sĩ đã đi ăn trưa hết. Tình huống bệnh nhân quá khẩn cấp nếu không mổ thì tử vong. Bác sĩ gây mê nói với tôi: “Mày không mổ thì tao mổ, bệnh nhân huyết áp thấp lắm rồi”. Trong tình huống đó, tôi rạch ngực bệnh nhân, khâu vết thương tim và bệnh nhân sống.
Khâu được vết thương tim mà bệnh nhân sống, tôi hãnh diện lắm. Vì thời đó khâu vết thương tim là kỹ thuật khó, tỷ lệ tử vong thấp nên thường phải mời các Thầy vào mổ.
Giao ban, tôi khoe với Thầy và đòi thưởng: “Bệnh nhân sống, Thầy phải thưởng đi!”. Thầy chỉ nói: “Ca này nặng, bệnh nhân vào tới viện vẫn chưa mất thì đương nhiên phải sống, còn nếu không cứu được bệnh nhân là lỗi tại các cậu, làm gì mà đòi thưởng”.
Thầy rất khắt khe với chúng tôi trong tất cả những gì liên quan tới người bệnh. Khi bệnh nhân có chỉ định dù là mổ lại, bác sĩ đang bê bát cơm lên ăn cũng phải buông đũa đi ngay dù biết nếu mổ ca đó phải 6 tiếng mới xong. Với Thầy, 10 phút bác sĩ ăn cơm, thì máu vẫn chảy và bệnh nhân sẽ nặng lên. Tbò tôi đó chính là những bài học y đức gắn với thực tế.
Thầy dạy học trò không đao to búa lớn, không khẩu hiệu kiểu sáo rỗng nhưng từng việc làm rất nhỏ của Thầy đều thể hiện sự yêu thương người bệnh, đặc biệt là các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Có rất nhiều bệnh nhân có chỉ định mổ kinh tế không có phép, Thầy đã xin tài trợ để bệnh nhân có thể mổ.
Ngọc Minh: Không chỉ dạy trò bằng sự nghiêm khắc, PGS Bách còn định hướng tgiá rẻ nhỏ bé bé đường phát triển cho trò?
TS.BS Dương Đức Hùng: Thầy nhìn thấy sở trường – sở đoản của từng học trò để định hướng và những người được Thầy định hướng đi học đều trở thành phẫu thuật viên có tên tuổi trong chuyên ngành.
Ngọc Minh: Người Việt có văn hoá hàm ơn, bác sĩ có ơn cứu mạng thì bệnh nhân sẽ tìm cách đền đáp. Thầy Bách có cho học trò nhận những món quà của bệnh nhân không?
TS.BS Dương Đức Hùng: Đây là một câu hỏi hay, vì tôi và Thầy từng ngồi với nhau trao đổi về vấn đề phong bì. Những năm 2000, chiếc phong bì bị xã hội lên án ghê gớm lắm, Bộ Y tế còn ra quy định cấm nhận phong bì của bệnh nhân.
Trong việc này, Thầy Bách rất nhân văn và thực tế. Thầy nói với học trò: “Tôi không cấm các cậu nhận tấm lòng biết ơn của người bệnh. Nhưng nếu các cậu coi đó là mục đích làm việc thì không thể chấp nhận được”.
Cái xuyên suốt Thầy dạy cho trò không chỉ là kỹ thuật mà là tình yêu với nghề và người bệnh. Thầy luôn nói với chúng tôi: “Khi nào các cậu mổ cho người bệnh như mổ cho người thân thì lúc đó mới gọi là tạm đạt yêu cầu”. Hồi còn trẻ, tôi chưa hiểu hết ý nghĩa câu nói đó, nhưng giờ, sau nhiều năm làm nghề, tôi thấy thấm thía vô cùng. Với tôi, đó chính là y đức.
Ngọc Minh: Thầy nghiêm khắc và khó tính như vậy, ông đã bao giờ được Thầy khen chưa?
TS.BS Dương Đức Hùng: Có chứ. Tôi nhớ lần đó, có bệnh nhân bị chảy máu đường mật. Chảy máu đường mật nguyên nhân thường do sỏi, nhưng khi mổ ra bệnh nhân không có sỏi, nước mật trong. Điều này đồng nghĩa với việc không xác định được nguyên nhân chảy máu của bệnh nhân.
Thầy yêu cầu hút rửa đường mật. Khi làm, tôi thấy một dị vật được hút trong đường mật vào bình nên hô lên “Thầy ơi, sán ạ”. Mổ xong, tôi lấy bình hút dịch ra thì tìm được một tgiá rẻ nhỏ bé bé sán lá gan.
Trong buổi giao ban, bệnh viện truyền tay nhau tgiá rẻ nhỏ bé bé sán lá gan để trong bình. Thầy Dương Quang khi đó làm Giám đốc Bệnh viện Việt Đức chủ trì giao ban có hỏi tôi: “Bác sĩ nội trú biết gì về sán lá gan?”. Rất may, khi đi học tôi đã được học sán lá gan (Bộ môn ký sinh trùng) nên trả lời trôi chảy như đang đọc sách.
Giao ban xong, Thầy Bách đi vòng ra vị trí cánh gà chỗ sinh viên nội trú ngồi. Thầy nói một câu: “Hôm nay, tớ tự hào về nội trú”. Thầy bình thường không có khen, hôm nay lại nói vậy khiến chúng tôi cười như Tết, tự hào vô cùng, hơn cả nhận được trăm bằng khen.
Từ đó tôi hiểu rằng, nếu khen ngợi dễ dãi sẽ khiến cho học trò dễ ngủ quên trên những thành tích, chủ quan, có thể hại đến cả bản thân và người bệnh.
Ngọc Minh: Là người nghiêm túc trong công việc, khi cởi áo blouse, Thầy Bách thường như thế nào?
TS.BS Dương Đức Hùng: Thầy là người nổi tiếng trong xã hội, có địa vị nhưng rất dễ mến và gần gũi học trò. Mọi người tại bệnh viện hay gọi Thầy bằng chị. Nhưng dù gọi là Thầy hay là chị, học trò đều kính trọng. Thời tôi, chưa bao giờ thấy mọi người gọi Thầy là “ông Bách”.
Ngọc Minh: Cảm ơn ông. Chúc ông nhiều sức khoẻ và thành công!
Vị Giáo sư, bác sĩ là cha đẻ của "nước lọc penicillin", không ngại lội ruộng, dành trọn đời nghiên cứu... muỗiTbò Đời sống Pháp luật Copy linkLink bài gốc Lấy link
Đường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagspgs tôn thất bách
ts bs dương đức hùng
Tác giả Ngọc Minh
Chuyện đời thầy thuốc
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top