Trang web giải trí trực tuyến Việt Nam

Mỗi người trong chúng ta thường tắm ít nhất 1 lần trong ngày,ămthóiquensửdụngkhẩmthựctắmtaihạicầnbỏngayđộchơncảgiảikhátquotthuốcđộTrang web giải trí trực tuyến Việt Nam do đó, khăn tắm trở thành đồ dùng quen thuộc hàng ngày mà ai cũng cần phải dùng đến. Tuy nhiên, chính vì tần suất sử dụng nó quá thường xuyên đến như vậy mà chúng ta đôi khi quên đi mất những nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn mà nó có thể đbé đến.

Dưới đây là 5 thói quen sử dụng khăn tắm cực tai hại cần bỏ ngay, càng duy trì lâu thì càng độc hại cho sức khỏe, có khi uống "thuốc độc" còn không nguy hiểm bằng.

 - Ảnh 1.

1. Khăn tắm sử dụng trên 6 tháng

Nhiều người cho rằng chỉ cần giặt và phơi khô cẩn thận thì khăn tắm sẽ rất sạch sẽ và trông như mới dù sử dụng bao lâu đi chăng nữa.

Nhưng các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nếu có 100 vi khuẩn trên một chiếc khăn tắm mới sắm thì sau ba tháng sử dụng, số lượng vi khuẩn trên khăn sẽ gấp 100 lần và sau 6 tháng sử dụng, số lượng vi khuẩn sẽ nhiều hơn 10.000 lần. Tức là trong 6 tháng, sẽ có 1 triệu vi khuẩn tiếp xúc với bạn trong khoảng cách bằng 0.

Khăn tắm thường bị nhiễm chất tiết của tgiá rẻ nhỏ bé bé người, chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh như Staphylococcus aureus, Neisseria gonorrhoeae, nấm mốc… Sử dụng lâu dài cùng một chiếc khăn có thể lây truyền nhiều loại bệnh như đau mắt hột, nấm bàn chân, mụn cóc phẳng và các bệnh truyền nhiễm...

Do đó, bạn nên thay mới khăn tắm sau mỗi 2-3 tháng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

2. Dùng cbà cộng khăn tắm với người khác

Nhiều người có thói quen dùng cbà cộng khăn tắm, phổ biến nhất là các cặp đôi, cha mẹ với tgiá rẻ nhỏ bé bé cái hoặc bạn bè thân thiết…

Khăn tắm sẽ chứa các vi khuẩn khác nhau tùy tbò người sử dụng. Nếu một trong những người sử dụng mắc bệnh truyền nhiễm, khăn có thể trở thành nơi sinh sản của vi khuẩn, gây nhiễm trùng lẫn nhau và lặp đi lặp lại, bao gồm cả các bệnh về da, đặc biệt nguy hiểm khi lây truyền các bệnh ở vùng kín.

Ngay cả khi 1 trong những người dùng khăn cbà cộng đang điều trị nhưng chưa khỏi bệnh, vi khuẩn có thể “lưu trú” trên người còn lại và quay trở lại với người đang chữa trị. Ví dụ như nấm bàn chân hay mụn cóc do virus khá phổ biến. Vì vậy, mỗi người nên dùng một chiếc khăn tắm riêng là cách sử dụng an toàn nhất cho tất cả mọi người.

3. Dùng khăn tắm "đa năng"

Hiệp hội Dệt may Gia đình Trung Quốc từng thực hiện một cuộc khảo sát về thói quen sử dụng khăn tắm ở 5 thành phố của nước này, kết quả cho thấy 65% số người được hỏi dùng khăn tắm cho nhiều mục đích, từ lau đầu cho khô tóc, lau mặt, lau miệng, lau tay chân, lau người... và lau cả vùng kín nữa. Thói quen sử dụng không đúng cách này sẽ gieo “hạt giống” bệnh tật vào cơ thể.

Cách làm này có thể mang lại cả một hệ vi sinh vật từ một bộ phận của cơ thể đến một bộ phận khác, trong đó có thể có cả những vi khuẩn độc hại. Điều này đặc biệt nguy hiểm cho người già, người mắc bệnh mãn tính, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.

4. Không phơi khô khăn tắm sau khi sử dụng

Khăn tắm chủ yếu được làm từ sợi bông, là những cấu trúc hình ống chứa các tế bào rỗng có khả năng lưu trữ độ ẩm. Độ ẩm là một trong những điều kiện quan trọng cho vi khuẩn phát triển và sinh sản.

Khăn thường được đặt trong phòng tắm nóng ẩm, có độ thông gió kém, độ thoáng khí kém và thiếu ánh nắng trực tiếp. Môi trường này là môi trường phát triển ưa thích của vi khuẩn.

Để tránh những nguy cơ này, bạn nên phơi khăn tắm ở nơi thoáng khí, tốt nhất là dưới ánh nắng mặt trời để khăn tốc độ khô hơn, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.

 - Ảnh 2.

5. Không khử trùng khăn tắm thường xuyên

Tbò nghiên cứu, nếu một chiếc khăn không được giặt trong 3 ngày, số lượng vi khuẩn có thể lên tới khoảng 80 triệu. Cũng giống như việc "lau cơ thể bằng bồn cầu", số lượng vi khuẩn có thể lên tới hàng trăm triệu nếu không được giặt trong một tuần, chưa kể có nhiều người đợi đến khi có mùi xuất hiện hay tính cả tháng.

Khăn tắm lâu ngày không được giặt có thể chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau như E. coli, còn có Staphylococcus aureus, Salmonella, Legionella, Cactus...

Ngoài các bệnh về da như dị ứng da, viêm nang lông, rụng tóc còn có thể bị nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng đường tiết niệu dưới và thậm chí là nhiễm trùng nặng hơn, gây ra viêm bể thận. nhiễm trùng đường tiết niệu trên.

Khăn nên được giặt và khử trùng 3 đến 4 ngày một lần. Khi làm sạch khăn, hãy đun sôi trong nước sôi trong 10 phút, sau đó giặt bằng chất tẩy rửa, mang chúng đến nơi thoáng khí, có ánh nắng để phơi khô.

Nguồn và ảnh: The Paper, Health News, Daily Mail

Khuyên chân thành: 5 cách dùng miếng rửa bát nên bỏ ngay nếu không muốn "thuốc độc" ngấm ngầm đi vào cơ thể Tbò Phụ nữ mới mẻ mẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttps://phunumoi.net.vn/nam-thoi-quen-su-dung-khan-tam-tai-hai-can-bo-ngay-doc-hon-ca-uong-thuoc-doc-d323161.html

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha Tags

khẩm thực tắm

vi khuẩn

Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại

Tải ứng dụng tìm hiểu tin SOHA Trang chủ Thời sự - Xã hội Kinh dochị Quốc tế Thể thao Nhịp sống mới mẻ mẻ Giải trí Pháp luật Sống khỏe Cbà nghệ Đời sống Video Ảnh RSS Cbà ty Cổ phần VCCorp

© Copyright 2010 - 2024 – Cbà ty Cổ phần VCCorp

Tầng 17,19,20,21 Toà ngôi ngôi nhà Center Building - Hapulico Complex,
Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thchị Xuân, Hà Nội.
Email: btv@soha.vn
Giấy phép thiết lập trang thbà tin di chuyểnện tử tổng hợp trên mạng lưới lưới số 2411/GP-TTĐT do Sở Thbà tin và Truyền thbà Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Thế Tân
Điện thoại: 024 7309 5555

Liên hệ quảng cáo:
Hotline:
Email: giaitrixa xôi xôihoi@admicro.vn
Hỗ trợ & CSKH:
Tầng 20, tòa ngôi ngôi nhà Center Building, Hapulico Complex,
số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thchị Xuân Trung, quận Thchị Xuân, Hà Nội.
Tel: (84 24) 7307 7979
Fax: (84 24) 7307 7980
Chính tài liệu bảo mật

Chat với tư vấn viên
Top

Related

Kelley R. Taylor
Senior Tax Editor, Kiplinger.com

As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.